993000₫
xsmn thứ 6 30 ngày Sau thành công của ''A Phi chính truyện'' (1990), đã có nhiều ý kiến đề nghị Vương Gia Vệ làm phần hai của bộ phim này và tới năm 1999 thì ông quyết định thực hiện ''Tâm trạng khi yêu'', tác phẩm được coi là phần tiếp theo của ''A Phi chính truyện''. Cùng lấy bối cảnh là Hồng Kông những năm 1960, điểm khác biệt đầu tiên của ''Tâm trạng khi yêu'' so với ''A Phi chính truyện'' là bộ phim năm 1999 nói về những người đã lập gia đình trong khi bộ phim năm 1990 đề cập tới những thanh niên độc thân. Do đã có rất nhiều phim khai thác đề tài quan hệ ngoại tình của những người đã lập gia đình nên Vương Gia Vệ quyết định nói tới một khía cạnh khác của những chuyện tình vụng trộm, đó là cách mọi người suy nghĩ và cư xử trong những câu chuyện này. Ông không muốn phán xét việc ai đúng, ai sai trong chuyện ngoại tình vì cho rằng đó là một ý tưởng nhàm chán, vì vậy Vương không cho nhân vật chồng của Tô Lệ Trân và vợ của Chu Mộ Văn xuất hiện trong ''Tâm trạng khi yêu'', ông chỉ đề cập tới câu chuyện tình thông qua hai người trong cuộc là Tô và Chu.
xsmn thứ 6 30 ngày Sau thành công của ''A Phi chính truyện'' (1990), đã có nhiều ý kiến đề nghị Vương Gia Vệ làm phần hai của bộ phim này và tới năm 1999 thì ông quyết định thực hiện ''Tâm trạng khi yêu'', tác phẩm được coi là phần tiếp theo của ''A Phi chính truyện''. Cùng lấy bối cảnh là Hồng Kông những năm 1960, điểm khác biệt đầu tiên của ''Tâm trạng khi yêu'' so với ''A Phi chính truyện'' là bộ phim năm 1999 nói về những người đã lập gia đình trong khi bộ phim năm 1990 đề cập tới những thanh niên độc thân. Do đã có rất nhiều phim khai thác đề tài quan hệ ngoại tình của những người đã lập gia đình nên Vương Gia Vệ quyết định nói tới một khía cạnh khác của những chuyện tình vụng trộm, đó là cách mọi người suy nghĩ và cư xử trong những câu chuyện này. Ông không muốn phán xét việc ai đúng, ai sai trong chuyện ngoại tình vì cho rằng đó là một ý tưởng nhàm chán, vì vậy Vương không cho nhân vật chồng của Tô Lệ Trân và vợ của Chu Mộ Văn xuất hiện trong ''Tâm trạng khi yêu'', ông chỉ đề cập tới câu chuyện tình thông qua hai người trong cuộc là Tô và Chu.
Năm 2005, anh tiếp tục hợp tác với nhạc sĩ Ngọc Đại, tham gia chương trình Nhật thực toàn phần vào tháng 6. Anh cũng tham gia liveshow ''Khúc tự tình 2'' của nhạc sĩ Hà Dũng với Đợi chờ và Bến phai tình mang âm hưởng ca trù và jazz vào tháng 7. Tháng 9, Tùng Dương trở thành khách mời trong chương trình biểu diễn của ca sĩ Anh Mara Carlyle tại Nhà hát lớn Hà Nội Anh lần thứ hai tham gia Liên hoan nhạc Jazz châu Âu (lần thứ 5), với một đêm nhạc tối 9 tháng 12 cùng ban nhạc Trống Sấm (Việt Nam) và Lars Storck (Đan Mạch), trong đó anh trình diễn ''Chạy trốn'' của Lê Minh Sơn và một số nhạc phẩm jazz kinh điển. Trong năm này, Tùng Dương còn dự định ra một album với nhạc sĩ Quốc Trung và một album chung với người bạn thân của anh, ca sĩ Khánh Linh, tuy nhiên cuối cùng đều không thực hiện được. Anh tham gia chương trình Bài hát Việt vào tháng 4, với Mưa bay tháp cổ, bài hát đã chiến thắng vòng thi tháng và giành giải thưởng Bài hát được khán giả yêu thích nhất của Bài hát Việt năm 2005.